Vị Trí:sbobet sports betting > link nha cai w88 >

Iran và Israel: Từ đồng minh đến kẻ thù không đội trời chung - Kỳ 1

2024-12-25 link nha cai w88 171

Iran và Israel: Từ đồng minh đến kẻ thù không đội trời chung - Kỳ 1

Ngày 1/10, Iran đã nã gần 200 quả tên lửa vào Israel, trả đũa cho vụ Israel không kích sát hại thủ lĩnh phong trào Hezbollah ở Liban.

Sau vụ tấn công, hai bên đều đưa ra những lời cảnh báo mạnh mẽ. Trong đó, Israel tuyên bố sẽ khiến Iran phải trả giá, còn Iran khẳng định sẽ “nghiền nát” Israel nếu nước này đáp trả vụ tấn công.

Những lời cảnh bảo này khiến người ta khó có thể hình dung Iran và Israel từng là đồng minh.

Kỳ 1: Quan hệ giữa Iran thời hiện đại và Israel

Dưới triều đại Pahlavi, cai trị từ năm 1925 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc cách mạng năm 1979, mối quan hệ giữa Iran và Israel không hề thù địch. Trên thực tế, Iran là quốc gia có đa số dân Hồi giáo thứ hai công nhận Israel sau khi Israel được thành lập năm 1948.

Iran là một trong 11 thành viên của ủy ban đặc biệt của Liên hợp quốc được thành lập năm 1947 để đề xuất giải pháp cho vấn đề Palestine sau khi Anh chấm dứt kiểm soát vùng đất này. Iran là một trong ba nước bỏ phiếu phản đối kế hoạch của Liên hợp quốc về phân chia Palestine vì lo ngại rằng kế hoạch này sẽ làm gia tăng bạo lực trong khu vực trong nhiều thế hệ.

Nhà sử học Eirik Kvindesland thuộc Đại học Oxford nói với kênh Al Jazeera: “Iran, cùng với Ấn Độ và Nam Tư, đã đưa ra một kế hoạch thay thế, một giải pháp liên bang, nhằm giữ Palestine là một quốc gia có quốc hội nhưng được chia thành các bang Arab và Do Thái. Đó là sự thỏa hiệp của Iran nhằm duy trì quan hệ tích cực với phương Tây ủng hộ Israel và với các quốc gia láng giềng Arab và Hồi giáo.

Chú thích ảnh

Ông Reza Pahlavi vào đầu những năm 1930. Ảnh: Wikimedia Commons

Tuy nhiên, hai năm sau khi Israel chiếm được nhiều lãnh thổ hơn so với phê chuẩn của Liên hợp quốc sau khi cuộc Chiến tranh Arab - Israel đầu tiên nổ ra vào năm 1948, Wj peso log in Iran – khi đó dưới sự trị vì của ông Mohammad Reza Pahlavi, Slot 55php vị vua (shah) thứ hai của triều đại Pahlavi – đã trở thành quốc gia có đa số dân Hồi giáo thứ hai sau Thổ Nhĩ Kỳ chính thức công nhận Israel. Trước khi Israel được thành lập vào năm 1948, Agg777 slot trên 700.000 người Palestine đã buộc phải rời bỏ nhà của. Người Palestine gọi sự kiện này là Nakba, PH777 download nghĩa là thảm họa trong tiếng Arab.

Theo ông Kvindesland,100 jili động thái trên của Tehran chủ yếu là để quản lý tài sản của người Iran ở Palestine vì khoảng 2.000 người Iran sống tại đây và tài sản của họ đã bị quân đội Israel tịch thu trong chiến tranh.

Nhưng động thái này cũng diễn ra trong bối cảnh “học thuyết ngoại vi” của Israel.

Ông Kvindesland giải thích: “Để chấm dứt tình trạng bị cô lập ở Trung Đông, Thủ tướng Israel David Ben-Gurion đã theo đuổi mối quan hệ với các quốc gia không thuộc khối Arab ở ‘vùng rìa’ Trung Đông,da ga sv388 điều sau này được gọi là học thuyết ngoại vi. Vùng này cũng bao gồm cả Ethiopia, nhưng Iran và Thổ Nhĩ Kỳ là hai cách tiếp cận thành công nhất”.

Chú thích ảnh

Ông Mosaddegh năm 1951. Ảnh: Wikipedia

Mọi thứ thay đổi khi ông Mohammad Mosaddegh trở thành thủ tướng Iran năm 1951 và dẫn đầu phong trào quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu mỏ của Iran, vốn bị Anh độc quyền. Ông Mosaddegh đã cắt đứt quan hệ với Israel vì ông coi Israel đang phục vụ lợi ích của phương Tây trong khu vực.

Theo ông Kvindesland, mối quan tâm chính của Iran lúc bấy giờ là quốc hữu hóa dầu mỏ, loại bỏ quyền lực thực dân của Anh và làm suy yếu chế độ quân chủ. Tổn hại quan hệ của Iran với Israel chỉ là thiệt hại ngoài ý muốn.

Có một số cuộc vận động chống Do Thái trong nội bộ Iran. Giáo sĩ dòng Shiite có ảnh hưởng Navvab Safavi, một trong những nhân vật nổi tiếng nhất, đã tuyên truyền mạnh mẽ chống chủ nghĩa Phục quốc Do Thái và sự thành lập của Israel. Nhưng đối với Thủ tướng Mosaddegh, mục tiêu chính là nhận được sự ủng hộ từ các quốc gia Arab xung quanh để chống Anh kiểm soát ngành dầu mỏ.

Chủ nghĩa Phục quốc Do Thái nổi lên như một ý thức hệ chính trị vào cuối thế kỷ 19, kêu gọi tạo ra một quê hương cho người Do Thái, những người phải đối mặt với bạo lực tàn bạo ở châu Âu.

Mọi thứ lại thay đổi đáng kể khi chính phủ của Thủ tướng Mosaddegh bị lật đổ trong một cuộc đảo chính do cơ quan tình báo của Anh và Mỹ tổ chức năm 1953. Cuộc đảo chính đã khôi phục vị trí của ông Reza, người trở thành đồng minh thân cận của phương Tây trong khu vực.

Israel đã thành lập một đại sứ quán trên thực tế ở Tehran và cuối cùng hai nước đã trao đổi đại sứ vào những năm 1970. Quan hệ thương mại phát triển và Iran nhanh chóng trở thành nhà cung cấp dầu lớn cho Israel, khi hai nước thiết lập một đường ống dẫn dầu nhằm đưa dầu của Iran tới Israel và sau đó sang châu Âu.

Tehran và Tel Aviv cũng hợp tác sâu rộng về quân sự và an ninh, nhưng chủ yếu được giữ kín để tránh kích động các quốc gia Arab trong khu vực.

Theo ông Kvindesland, Israel cần Iran hơn là Iran cần Israel. Israel luôn là bên chủ động, nhưng ông Reza cũng muốn tìm cách cải thiện mối quan hệ của Iran với Mỹ và vào thời điểm đó, Israel được coi là một cách tốt để đạt được mục tiêu. Ông Kvindesland phân tích: “Cũng có triển vọng xây dựng bộ máy an ninh và cơ quan an ninh - tình báo Iran SAVAK đã được Mossad của Israel đào tạo một phần. Đây là những điều mà Iran có thể nhận từ các nguồn khác, nhưng Israel rất muốn cung cấp vì họ cần một đối tác ở Trung Đông, nơi phần lớn đang có lập trường chống chủ nghĩa Phục quốc Do Thái và chống Israel”.

Nhà sử học Kvindesland cho biết ông Reza chủ yếu bị thúc đẩy bởi nhu cầu liên minh, an ninh và thương mại, mà ít quan tâm đến người Palestine trong mối quan hệ với Israel.

Đón đọc kỳ cuối: Tác động của cuộc cách mạng Iran

Nhãn Liên Quan