w88 net

Vị Trí:go88 bị sập > w88 net > Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để chống sách giả, sách in lậu

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để chống sách giả, sách in lậu

Cập Nhật:2024-12-25 14:57    Lượt Xem:115

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để chống sách giả, sách in lậu

Chú thích ảnh

Sách lậu được làm giả với hình thức tinh vi. Ảnh: Thu Trang

Phát hiện các hành vi in lậu, phát hành sách giáo khoa giả

Trong nhiều năm qua, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tích cực phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng, triển khai công tác chống in lậu sản phẩm sách giáo dục của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, từ năm 2010 đến nay, hàng chục triệu bản sách giáo dục và hơn 18 tấn bán thành phẩm sách giáo dục in lậu dở dang, đã bị phát hiện và xử lý tại nhiều các tỉnh, thành trong cả nước.

Các cơ quan chức năng đã tiến hành nhiều đợt kiểm tra và phát hiện các hành vi in lậu, phát hành sách giáo khoa giả nổi cộm trong cả nước.  

Năm 2024, các lực lượng chức năng đã phát hiện rất nhiều vụ làm giả sản phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Cụ thể, cuối tháng 5/2024, lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai đã phát hiện lô hàng gần 34.000 cuốn sách giáo khoa nghi giả mạo sản phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam với tổng giá trị hơn 600 triệu đồng.

Đầu tháng 6/2024, tại tỉnh Sóc Trăng, phát hiện và tạm giữ 40.155 quyển sách các loại có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Ngày 14/6, Công an TP. Đà Nẵng triệt xóa đường dây chuyên sản xuất, buôn bán sách giáo khoa giả quy mô lớn tại thành phố. Cơ quan công an đã thu giữ 1 triệu con tem, 600.000 cuốn sách giả thành phẩm và bán thành phẩm, trị giá khoảng 12 tỉ đồng…

Tại tỉnh Bạc Liêu, trong năm 2024, lực lượng chức năng phát hiện hai nhà sách trên địa bàn Phường 1, TP. Bạc Liêu và phường Hộ Phòng, thị xã Giá Rai, kinh doanh 2.682 quyển sách giáo khoa, sách bài tập không có hóa đơn, chứng từ, chưa được kiểm duyệt nội dung, có dấu hiệu làm giả sách của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Tại tỉnh Hậu Giang, trong tháng 7/2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh phối hợp với ngành chức năng có liên quan của tỉnh và Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam tại Cần Thơ, đã tiến hành kiểm tra điểm kinh doanh, lưu trữ sách giáo khoa tại địa chỉ đường số 1, khu dân cư Tây Đô EcoPark, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Qua thực hiện kiểm đếm và phân loại số lượng, chủng loại sách giáo khoa, ngành chức năng tỉnh Hậu Giang xác định được tổng số lượng sách giả mạo nhãn hàng hóa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam là 79.100 quyển (từ lớp 1 đến lớp 12), với tổng giá trị theo giá được in trên từng quyển là gần 1,4 tỉ đồng.

Theo PGS. TS Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 90phut Xem Bóng Á - Trải Nghiệm Mới Cùng Bóng Đá Châu Á hiện nay vấn nạn sản xuất, Cakhia Giang Apho - Ứng Dụng Độc Đáo Giúp Bạn Khám Phá Ẩm Thực Việt buôn bán sách lậu, Ban Ca H5 Club - Cộng Đồng Chơi Cá Cược Online Hàng Đầu sách giả nói chung, có số lượng và quy mô khá lớn. Trong số sách lậu, sách giả, thì sách giáo khoa, sách bổ trợ, sách tham khảo thuộc lĩnh vực giáo dục chiếm số lượng lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nhà xuất bản, trong đó có Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

“Khi các đối tượng buôn bán, đưa sản phẩm giả, sản phẩm in lậu đến tay người tiêu dùng với chất lượng, nội dung, hình thức kém sẽ gây sự hiểu nhầm về Nhà xuất bản, từ đó, ảnh hưởng đến thương hiệu, uy tín của Nhà xuất bản”, PGS. TS Nguyễn Văn Tùng nhấn mạnh.

PGS. TS Nguyễn Văn Tùng cho biết, sách giả trong lĩnh vực giáo dục gây nên những hậu quả lớn, bởi sách giả sai về mặt nội dung, dẫn đến sai lệch về mặt kiến thức. Bên cạnh đó,w88 net về mặt sức khỏe, sách giả, sách lậu bị mờ, không đảm bảo quy cách về hình thức, tiêu chuẩn kỹ thuật, ảnh hưởng đến thị lực, sức khỏe của học sinh. Về mặt tiện tích, khi sử dụng sách giả, học sinh sẽ không thể truy cập và sử dụng được các tiện ích công nghệ và nguồn tài nguyên trên các nền tảng số của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Lý giải nguyên nhân việc in ấn sách giả, sách lậu ngày càng phức tạp, PGS.TS Nguyễn Văn Tùng cho rằng, trước tiên, đó là do lợi nhuận cao. Xét về góc độ sản xuất, người in, buôn bán sách giả không phải thực hiện các công đoạn như bản thảo, biên tập, thiết kế, tổ chức đọc góp ý, giới thiệu, tập huấn giáo viên…nên sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.

“Trên thực tế, sẽ có hàng chục đầu mục chi phí để ra được 1 sản phẩm, trong khi đối tượng in ấn chỉ cần dùng công nghệ trực tiếp in ra và phân phối, do đó, lợi nhuận của họ rất cao. Vì vậy, họ bất chấp để làm. Thời điểm các đối tượng chọn in ấn, buôn bán sách giả thường là khi kết thúc năm học cũ và chuẩn bị bước vào năm học mới”, PGS.TS Nguyễn Văn Tùng cho hay.

Nhiều hoạt động chống sách giả, sách in lậu

Trong thời gian qua, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã có nhiều hoạt động trong chống sách giả, đồng thời giúp cho người mua phân biệt được các loại sách thật và sách giả để tránh việc mua trúng sách giả. Đó là các hoạt động tham gia trưng bày các sản phẩm sách giáo khoa thật và sách giả sản phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ở nhiều môn học như Toán, Tiếng Việt, Tin học, tiếng Anh, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm… tại các địa phương.

Các gian hàng trưng bày sách cung cấp những dấu hiệu nhận biết cơ bản để người tiêu dùng có thể phân biệt sách giáo khoa thật và sách giáo khoa giả, hạn chế được thiệt hại về sức khỏe, kinh tế cho bản thân và gia đình. Đồng thời, trước thềm năm học mới, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã có các hoạt động phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức trưng bày nhận diện Sách giáo khoa và Đồ dùng học tập để mở cửa đón khách tham quan và tìm hiểu thông tin về sản phẩm…

Nhằm ngăn chặn sách giáo khoa giả, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tích cực, chủ động trong việc phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện phòng chống sách lậu, sách giả. Đơn vị luôn duy trì yêu cầu chuẩn mực cao và tính chính xác đối với chất lượng nội dung và hình thức, mẫu mã sách của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Đồng thời, áp dụng các công nghệ mới để ngăn ngừa sách giáo dục giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ như mã vạch, QR code, tem chống giả đặc thù…

Theo đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, để tránh mua phải sách giả, giáo viên, phụ huynh và học sinh nên tìm mua sách tại hệ thống phân phối chính thức của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, các công ty Sách - Thiết bị trường học địa phương, không mua sách từ các nguồn trôi nổi trên thị trường để tránh mua phải sách in lậu, sách giả.

Để ngăn chặn sách giả, sách in lậu, PGS.TS Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết, trong thời gian tới, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với cơ sở in sách giáo khoa, sách giáo dục của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Đồng thời, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam mong muốn sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của các cơ quan chức năng Nhà nước và các cơ quan truyền thông, nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của cộng đồng về vấn đề chống sách giả, sách in lậu và từng bước đẩy lùi sách giả, sách lậu trên thị trường sách hiện nay.